Bệnh viêm đường tiết niệu gây phiền toái tới cuộc sống sinh hoạt hàng ngày với các triệu chứng gây khó chịu như tiểu khó, tiểu buốt, tiểu ra máu mủ và đau bụng. Bệnh này nếu để lâu sẽ gây lây lan từ dưới lên trên từ niệu đạo đến bàng quang, thận… Vì vậy người bệnh nên tới phòng khám đa khoa Hưng Thịnh để được điều trị kịp thời.
Viêm đường tiết niệu phải làm sao?
Viêm đường tiết niệu là gì?
Viêm đường tiết niệu là bệnh lý viêm nhiễm xảy ra ở đường tiết niệu do hại khuẩn và ký sinh trùng xâm nhập, tấn công gây nhiễm trùng. Ban đầu, khi tình trạng viêm nhiễm còn ở mức độ nhẹ sẽ không đe dọa đến tính mạng nhưng lại gây ra không ít phiền toái, khó chịu cho người bệnh bởi những vết thương hở đang lở loét. Đến giai đoạn viêm đường tiết trở nặng sẽ khó chữa và khiến người bệnh phải chịu nhiều đau đớn.
Viêm đường tiết niệu là gì?

Các bệnh liên quan đến viêm đường tiết niệu

Có 3 nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu ở nam giới: do bẩm sinh và do bệnh tật, do thói quen xấu hàng ngày
  • Tiểu nhiều
    Tiểu nhiều
    Bình thường mỗi ngày chúng ta đi tiểu khoảng 5-6 lần, nếu uống nhiều nước sẽ đi khoảng 7-8 lần. Trong trường hợp đi tiểu trên 10 lần trong ngày được gọi là tiểu nhiều lần. Khi bị đi tiểu nhiều lần, người bệnh không kiểm soát được việc đi tiểu, có khi vừa tiểu xong lại muốn đi tiếp.
  • Tiểu buốt
    Tiểu buốt là kết quả của việc kích thích vùng tam giác cổ bàng quang hoặc niệu đạo. Viêm hoặc đè ép niệu đạo gây khó khăn trong việc bắt đầu đi tiểu và cảm giác nóng rát khi đi tiểu. Kích ứng vào vùng cổ bàng quang gây co thắt bàng quang, dẫn đến đau khi đi tiểu, tiểu nhiều lần.
    Tiểu buốt
  • Viêm bàng quang
    Viêm bàng quang
    Đây là tình trạng viêm nhiễm ở bàng quang do bị vi khuẩn xâm nhập. Vi khuẩn chủ yếu là E. coli, tụ cầu da, tụ cầu hoại sinh hay vi khuẩn mủ xanh,.... Chúng xâm nhập vào bàng quang thông qua hoạt động tình dục hoặc cũng có thể do vệ sinh kém sạch sẽ.

Nguyên nhân của viêm đường tiết niệu

  • Vệ sinh cơ quan sinh dục không sạch sẽ dẫn đến vi khuẩn tấn công và gây nhiễm trùng đường tiểu.
    Vệ sinh cơ quan sinh dục không sạch sẽ dẫn đến vi khuẩn tấn công và gây nhiễm trùng đường tiểu.
  • Quan hệ tình dục không an toàn, bừa bãi với nhiều người đang bị bệnh sùi mào gà, lậu,...
    Quan hệ tình dục không an toàn, bừa bãi với nhiều người đang bị bệnh sùi mào gà, lậu,...
  • Do bệnh nhân có tiền sử của bệnh phì đại tuyến tiền liệt hoặc sỏi thận mà chưa được can thiệp dứt điểm.
    Do bệnh nhân có tiền sử của bệnh phì đại tuyến tiền liệt hoặc sỏi thận mà chưa được can thiệp dứt điểm.
  • Do “cậu nhỏ” bị chấn thương hoặc cọ sát với quần áo, thủ dâm nhiều, … cũng có thể gây hại đến niệu đạo, ảnh hưởng đến đường tiết niệu.
    Do “cậu nhỏ” bị chấn thương hoặc cọ sát với quần áo, thủ dâm nhiều, … cũng có thể gây hại đến niệu đạo, ảnh hưởng đến đường tiết niệu.

Tác hại của viêm đường tiết niệu

  • Ảnh hưởng tới sinh hoạt tình dục
    Ảnh hưởng tới sinh hoạt tình dục
    Viêm đường tiết niệu gây tiểu nhiều, tiểu buốt, gây đau, sưng ở dương vật khiến nam giới đau đớn khi quan hệ, giảm ham muốn tình dục.
  • Gây rối loạn cương dương
    Gây rối loạn cương dương
    Viêm tiết niệu để lâu sẽ dẫn đến rối loạn cương dương, không thể cương cứng khi quan hệ, nặng hơn có thể dẫn tới liệt dương.
  • Gây xuất tinh sớm
    Gây xuất tinh sớm
    Viêm đường tiết niệu nếu không trị liệu dẫn tới viêm ống dẫn tinh, viêm tuyến tiền liệt...gây chứng xuất tinh sớm.
  • Gây vô sinh nam giới
    Gây vô sinh nam giới
    Viêm tiết niệu cũng là nguyên nhân gây viêm tinh hoàn, viêm túi tinh, ảnh hưởng đến việc sản xuất tinh trùng, gây ra nguy cơ vô sinh nam giới.

Triệu chứng của viêm đường tiết niệu

  • Sự bất thường trong nước tiểu
    Sự bất thường trong nước tiểu
    Màu sắc chuyển sang vàng đục, xuất hiện mùi lạ hôi nồng, có thể lẫn máu hoặc mủ trong nước tiểu.
  • Rối loạn tiểu tiện
    Rối loạn tiểu tiện
    Bệnh sẽ khiến người bệnh đi tiểu nhiều, tiểu lắt nhắt. Mỗi lần tiểu tiện, nước tiểu tiết ra rất ít, thậm chí là chỉ vài giọt.
  • Đau rát và ngứa ở niệu đạo
    Đau rát và ngứa ở niệu đạo
    Có thể xuất hiện mủ trên miệng sáo.
  • Đau bụng dưới và vùng thắt lưng
    Đau bụng dưới và vùng thắt lưng
    Khi quan hệ tình dục, cơn đau sẽ càng dồn dập.

Các phương pháp điều trị viêm đường tiết niệu

  • Điều trị bằng điện trường, xâm lấn tối thiểu không đau
    Chứng nhận
    Điều trị bằng điện trường, xâm lấn tối thiểu không đau
    Nguyên lý điều trị: sát khuẩn vùng bị tổn thương, giải độc, thông niệu đạo, loại bỏ vi khuẩn gây bệnh trong tuyến tiền liệt. Ưu điểm của phương pháp này là không đau, an toàn, không gây biến chứng chỉ bằng một vài liệu trình.
  • Điều trị bằng sóng ngắn CSR
    Chứng nhận
    Điều trị bằng sóng ngắn CSR
    Nguyên lý điều trị: sử dụng sóng nhiệt làm tăng độ thẩm thấu của thuốc vào cơ thể, giúp loại bỏ vi khuẩn ra khỏi cơ thể. Ưu điểm của phương pháp này là mất ít thời gian điều trị, bệnh không tái phát.

Các thực phẩm nên và không nên ăn để nhanh khỏi bệnh

Nên ăn
  • Tỏi
    Tỏi

    Tỏi được xem là loại dược liệu có tính kháng khuẩn mạnh. Vì vậy nó có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây viêm đường tiết niệu.

    Cách sử dụng: người bệnh có thể sử dụng tỏi để pha trà uống mỗi ngày. Để dễ uống hơn, trước khi uống, bạn có thể cho thêm một ít đinh hương vào trà.

  • Dấm táo
    Dấm táo

    Dấm táo có những enzym, dưỡng chất thiết yếu như kali hỗ trợ ức chế vi khuẩn E.Coli phát triển mạnh.

    Cách sử dụng: người bệnh có thể hòa 2 muỗng dấm táo vào ly nước sạch rồi thêm một ít nước cốt chanh, mật ong trộn đều, uống 2 lần/ngày.

  • Nam việt quất
    Nam việt quất

    Quả nam việt quất chứa lượng proanthocyanidin dồi dào, có tác dụng ngăn chặn vi khuẩn E.Coli liên kết với những tế bào trong đường tiết niệu.

    Cách sử dụng: ép lấy nước nguyên chất, không đường, không hương liệu hóa học, không chất phụ tạo mùi và vị ngọt. Uống mỗi ngày sẽ có hiệu quả.

  • Trái cây và rau xanh
    Trái cây và rau xanh

    Trái cây và rau xanh chứa lượng vitamin và khoáng chất dồi dào. Thường xuyên bổ sung nhóm thực phẩm này có thể tăng lượng nước trong cơ thể, hỗ trợ hoạt động của hệ miễn dịch. Ngoài ra, rau xanh và trái cây còn giúp tăng lượng nước tự nhiên trong cơ thể, từ đó hỗ trợ thải độc và phòng chống những triệu chứng viêm đường tiểu rất tốt.

  • Nước lọc
    Nước lọc

    Khi không uống đủ nước, các độc tố sẽ không được đào thải ra ngoài. Do đó, mỗi ngày, người bệnh cần bổ sung nước đủ nước cho cơ thể, khoảng 2,5l/ngày. Điều này sẽ giúp cơ thể được thanh lọc, giảm tình tình trạng viêm nhiễm nhanh chóng và hiệu quả hơn.

Không nên ăn
  • Cà phê
    Cà phê

    Các loại thức uống chứa caffeine sẽ kích thích bàng quang hoạt động nhiều hơn, khiến tình trạng viêm đường tiểu trở nên trầm trọng. Người uống trên 2 ly cà phê mỗi ngày có khả năng viêm đường tiết niệu cao hơn 64% so với người không uống.

  • Chocolate
    Chocolate

    Chocolate có chứa một lượng caffeine nhất định. Tuy không nhiều nhưng chocolate vẫn đủ để kích thích bàng quang của người bệnh viêm đường tiểu hoạt động. Vì thế, bạn cần nói không với chocolate.

  • Rượu
    Rượu

    Rượu có chứa cồn sẽ tạo ra một lượng nước tiểu nhanh chóng, gây áp lực lên bàng quang, khiến trương lực cơ xương chậu bị suy yếu. Ngoài ra, rượu còn lại tác nhân gây kích thích bàng quang, nhất là ở người bệnh viêm đường tiểu. Do đó, trong quá trình điều trị bệnh, bạn cần hạn chế sử dụng bia rượu nhằm tránh tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng.

  • Đồ ăn cay nóng
    Đồ ăn cay nóng

    Những món ăn cay nóng có thể khiến bàng quang bị kích thích, thậm chí khiến triệu chứng bệnh càng thêm trầm trọng. Vì thế, thay vì dùng những loại gia vị như ớt đỏ, tiêu… để chế biến món ăn, người bệnh nên sử dụng những loại thảo mộc tạo vị cay như húng tây hay hương thảo.

  • Nước ngọt
    Nước ngọt

    Nước ngọt có chứa hàm lượng caffeine rất lớn và chất tạo ngọt. Thành phần trong thức uống này còn có nhiều hợp chất gây kích thích bàng quang, làm tăng nguy cơ viêm nhiễm đường tiểu, khiến tình trạng viêm nhiễm trở nên trầm trọng hơn. Dù vậy, người bệnh vẫn có thể bổ sung những thực phẩm chứa lượng đường tự nhiên ở mức vừa phải.

Phòng Khám Nam Khoa Hưng Thịnh
Loading...
Loading...
Đóng